Vào ngày 17/4/2022, một số cư dân mạng đã chụp được một bộ ảnh như vậy, ở tỉnh Hắc Long Giang và Cát Lâm, mặt trời đỏ như máu trên bầu trời cao.
Đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy mặt trời có nhiều ѕάt kһί như vậy, và nó mang lại cảm giác trực quan rằng nó còn gây lực sát thương hơn cả mặt trăng máu. Quả là một vòng mặt trời “độc” xuất hiện vào ngày cuối tuần dài của lễ Phục sinh ở phương Tây – ngày Chúa phục sinh, khiến người ta rất xúc động.
Quả là một vòng mặt trời “độᴄ” xuất hiện vào ngày cuối tuần dài của lễ Phục sinh ở phương Tây – ngày Chúa phục sinh, khiến người ta rất xúc động.
Lễ Vượt Qua, Lễ Ngũ Tuần và Lễ Đền Tạm là ba lễ hội quan trọng nhất trong đạo Do Thái. Lễ Vượt Qua còn được gọi là Pesach. Lễ kỷ niệm bắt đầu vào tối ngày 14 Nisan trong đạo Do Thái và tiếp tục trong vòng tám ngày. Lễ Vượt qua năm nay bắt đầu vào ngày 16 tháng 4, trùng với Lễ Phục sinh năm nay (17 tháng 4) của người theo đạo Thiên chúa.
Theo truyền thuyết, vào thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên, người Do Thái thời đó phải chịu cảnh làm nô lệ ở Ai Cập. Thần của người Do Thái là Yahweh, đã nghe thấy tiếng kêu đau khổ của người Do Thái, nên đã yêu cầu Moses mang đến mười tai họa cho Pharaoh của Ai Cập.
Cuối cùng, một tai họa lớn hơn ập đến, Thần quyết định trừng phạt Ai Cập một cách nghiêm khắc. Theo Kinh Cựu ước, tai họa cuối cùng mà Thần gửi đến là gây ra cái ᴄһết cho tất cả các con trai đầu lòng và các con vật đầu lòng của người Ai Cập.
Trước đại dịch hạch, Thần chỉ thị cho Moses thông báo cho người Do Thái biết rằng mỗi gia đình nên bôi huyết cừu lên khung cửa và cây đinh lăng để làm dấu hiệu.
Khi tất cả con đầu lòng ở Ai Cập không còn sống, Ngài sẽ bỏ qua khi nhìn thấy nhà ai có huyết của con cừu. Sau khi Pharaoh mất con trai cả, ông đã để Moses đưa tất cả những người Do Thái ra khỏi Ai Cập.
Câu chuyện trong Thánh Kinh này muốn nói với hậu nhân rằng: Thần là người khống chế và kiểm soát mọi tai họa. Mục đích của thảm họa là để cảnh tỉnh những người nắm quyền, đừng đi ngược lại với ý Trời. Nếu không, sẽ có một tai họa lớn hơn đang chờ đợi.
Thần cũng cảnh báo với thế nhân rằng cách để vượt qua đại thảm họa là làm theo lời của Thần, như thế có thể nhận được thụ ký “Vượt qua”.
Câu chuyện về “Lễ Vượt Qua” cho thấy lòng từ bi của Thần, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự uy nghiêm của Thần.
Thần từ bi đối với những người lương thiện, đồng thời Ngài cũng giáng xuống nhưng һὶᥒһ pһạt nghiêm khắc nhất đối với kẻ ác và kẻ không tin vào Chúa.
Vào ngày Chúa phục sinh, mặt trời đỏ như mάᴜ xuất hiện ở phía đông bắc Trung Quốc, giữa núi trắng và nước đen, nó cũng chỉ ra rằng phiên bản hiện đại của câu chuyện “Lễ Vượt Qua” sẽ diễn ra ở Trung Quốc?
Con người sống trong môi trường của trái đất, nhưng đồng thời cũng bị ɡiam һãm trong vòng quay của thời gian không thể thoát ra, khi con người đạt đến một giai đoạn nhất định sẽ gặp phải thảm họa, nhân quả luân hồi, thiện ác hữu báo, trong lịch sử hàng nghìn năm của xã hội nhân loài, sự suy bại của các triều đại là cũng trải qua sự thăng trầm như vậy.
Thảm họa báo trước sự khởi đầu của một nền văn minh khác, và đối với những người sống sót, đó là một niềm tiếc thương và hạnh phúc lớn lao.
Nghịch Trời phản Đạo, phản Thiên phản Địa, phản đạo đức, phản quy luật vũ trụ, đã tạo ra vô số các bi kịch nhân gian, khiến đạo đức xã hội suy bại, thì lẽ Trời ắt không dung thứ.
Bởi vậy mà người xưa từ trước đến nay tin và tuân theo chân lý Thiên – nhân hợp nhất, kính Trời kính đức, tin vào sự đối ứng trực tiếp của thiên tượng biến hóa với sự việc nhân gian, tin vào luật nhân quả “thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo”, coi trọng nâng cao đạo đức, tích đức hành thiện, tránh xa điều ác.
Đối mặt với những thiên tai, dị tượng thiên nhiên trước mắt, chỉ có cách thuận theo Thiên ý, kiên trì giữ vững đạo đức, lựa chọn chính nghĩa và tiền đồ tươi sáng, sống thuận theo Trời, thuận theo Đạo, thì mới có thể lựa chọn cho mình một tương lai tươi sáng.
(Nguồn: soundofhope)